Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

Các điều kiện cần thiết để thành lập công ty cổ phần

Các điều kiện cần thiết để thành lập công ty cổ phần

Việc thành lập 1 công ty cổ phần không phải đơn giản mà cần có điều kiên.Các bạn hãy tham khảo các điều kiện quy định sau nhé.

Điều kiện riêng khi thành lập công ty cổ phần


  • Dịch vụ thành lập công ty trọn gói cổ phần phải có tối thiểu 3 cổ đông sáng lập, không giới hạn số lượng cổ đông tối đa.
  • Giám đốc/ Tổng giám đốc trong công ty cổ phần không là Giám đốc /Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác.

Điều kiện chung khi thành lập công ty cổ phần


Điều kiện về tên công ty cổ phần: tên công ty không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trước trong toàn quốc gia.

Tức là đáp ứng các điều kiện theo quy định điều 31, 32, 33, 34 Luật doanh nghiệp

Về vấn đề tên khi thành lập công ty cổ phần luật sư tư vấn sẽ tra cứu sơ bộ, sau đó trên cơ sở tra cứu sẽ đưa ra các giải pháp cho khách hàng.

Điều kiện về trụ sở: khi thành lập công ty cổ phần phải có trụ sở giao dịch. Trụ sở công ty cổ phần không được là chung cư, khu tập thể.

Điều kiện về ngành nghề kinh doanh: khi thành lập công ty cổ phần, ngành nghề sẽ phải áp theo mã hệ thống ngành nghề kinh tế quốc dân. Đối với những ngành nghề có điều kiện phải thỏa mãn các điều kiện để được thành lập. Tùy theo yêu cầu của khách hàng, luật sư sẽ tư vấn các điều kiện cụ thể về từng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Xem thêm: điều kiện thành lập công ty tnhh

Điều kiện về vốn điều lệ/ vốn pháp định

Vốn điều lệ là số vốn do cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty. Doanh ngiệp chịu trách nhiệm trong phần vốn điều lệ mình đã đăng ký. Vốn điều lệ công ty có liên quan đến mức thuế môn bài phải đóng. Luật sư tư vấn sẽ cụ thể cho tư vấn thành lập doanh nghiệp.

Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.

Vốn pháp định áp dung với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

  • Điều kiện về Cổ đông Công ty
  • Thành lập công ty cổ phần bởi tối thiểu 3 cổ đông sáng lập
  • Các cổ đông phải thỏa mãn khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp
Các bài viết liên quan khác

Hướng dẫn từng bước thành lập công ty cổ phần

Hướng dẫn từng bước thành lập công ty cổ phần
Dịch vụ thành lập công ty trọn gói An Phát

Công ty cổ phần là dạng công ty hoạt động theo hình thức cổ đông góp vốn, rất có ưu thế trong thời gian gần đây. Chính vì vậy, nhiều nhà kinh doanh trẻ, khó khăn về vốn thường chọn hình thức thành lập công ty cổ phần để phát triển kinh doanh.

Khi thành lập công ty cổ phần, nhà kinh doanh cần


Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.

Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.

Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không được yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác không quy định tại luật này.

Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư cụ thể thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư.

Xem thêm: Thủ tục thành lập công ty xây dựng

Hồ sơ đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần


1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định.

2. Dự thảo Điều lệ công ty.

3. Danh sách cổ đông sáng lập và các giấy tờ kèm theo sau đây

a) Đối với cổ đông là cá nhân: bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác;

b) Đối với cổ đông là tổ chức: bản sao quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức; văn bản uỷ quyền, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo uỷ quyền.

Đối với cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chứng thực của cơ quan nơi tổ chức đó đã đăng ký không quá ba tháng trước ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh.

4. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.

5. Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.

Hình thức công ty cổ phần giúp nhà kinh doanh tăng cường huy động vốn, san sẻ gánh nặng kinh doanh để nhanh chóng phát triển doanh nghiệp. Với thị trường Việt Nam, công ty cổ phần được xem là hình thức hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả nhất để giảm thiểu rủi ro.

Các bài viết liên quan khác

Con dấu đóng vai trò gì trong hoạt động của công ty

Con dấu đóng vai trò gì trong hoạt động của công ty

Con dấu được xem là tài sản của doanh nghiệp. Con dấu thể hiện hiệu lực cũng như sự tồn tại công ty trước sự hoạt động với các đối tác cũng như trước pháp luật.

1. Quy định con dấu doanh nghiệp


Doanh nghiệp có con dấu riêng. Con dấu của doanh nghiệp phải được lưu giữ và bảo quản tại trụ sở chính của doanh nghiệp. Hình thức và nội dung của con dấu, điều kiện làm con dấu và chế độ sử dụng con dấu thực hiện theo quy định của chính phủ.

2. Những thông tin cần biết về con dấu công ty


Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm quản lý sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp cần thiết, được sự đồng ý của cơ quan cấp dấu, doanh nghiệp có thể có con dấu thứ hai.

Sau khi hoàn thành các thủ tục đăng ký thành lập đối với công ty mới, doanh nghiệp sẽ tiếp tục thực hiện các công việc như đăng ký mã số thuế, đăng ký khắc dấu. Mọi thủ tục cần thiết và thác mắc bạn cần giải đáp hãy liên hệ với dịch vụ thành lập công ty trọn gói tại An Phát để được tư vấn.

3. Tài liệu đăng kí con dấu


Trước khi đến đăng kí con dấu cho công ty mình, bạn cần chuẩn bị những tài liệu sau:

  • Đối với cơ quan, tổ chức sử dụng con dấu có hình quốc huy; cơ quan chuyên môn tổ chức sự nghiệp cần: quyết định thành lập, cho phép sử dụng con dấu của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 
  • Đối với tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức tôn giáo, tổ chức phi chính phủ, hội quần chúng, hội nghề nghiệp cần: quyết định thành lập và điều lệ hoặc hiến chương cho phép sử dụng con dấu đã đuợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
  • Đối với tổ chức khoa học và công nghệ cần: quyết định thành lập, cho phép sử dụng con dấu và giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ.
  • Đối với tổ chức báo chí, xuất bản cần: quyết định thành lập, cho phép sử dụng con dấu và giấy phép hoạt động báo chí, giấy phép xuất bản do cơ quan có thẩm quyền cấp.
  • Đối với tổ chức nước ngoài không có chức năng ngoại giao cần: giấy phép của cơ quan có thẩm quyền của việt nam cấp.
  • Đối với cơ quan đại diện ngoại giao cần: công hàm của cơ quan đại diện ngoại giao kèm theo mẫu con dấu và công văn của bộ ngoại giao việt nam.
  • Đối với tổ chức hoạt động theo luật kinh doanh bảo hiểm, luật chứng khoán cần: giấy phép thành lập và hoạt động.
  • Đối với tổ chức kinh tế cần: giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký hoạt động; quyết định thành lập phòng giao dịch quỹ tiết kiệm thuộc sở giao dịch hoặc chi nhanh các ngân hàng thương mại.

Công ty An Phát là một trong các đơn vị tư vấn thành lập công ty có uy tín tại tphcm, với kinh nghiệm tư vấn nhiều năm trong ngành, chúng tôi hiểu những gì cần thiết cho khách hàng và mang lại dịch vụ tốt nhất.

Các bài viết liên quan khác

Những điều cần biết về bản điều lệ công ty

Những điều cần biết về bản điều lệ công ty
Điều kiện thành lập công ty tnhh

Bản điều lệ công ty là một trong những thủ tục quan trọng của doanh nghiệp khi tiến hành thủ tục quy định thành lập công ty. Vì vậy, nhà quản lý cần nắm rõ những nội dung có trong bảng điều lệ công ty để tránh sai sót không đáng có.

Nội dung của bảng điều lệ công ty


1. Tên, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện.

2. Ngành, nghề kinh doanh.

3. Vốn điều lệ; cách thức tăng và giảm vốn điều lệ.

4. Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch và các đặc điểm cơ bản khác của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.

5. Phần vốn góp và giá trị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh; số cổ phần của cổ đông sáng lập, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại đối với công ty cổ phần.

6. Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần.

7. Cơ cấu tổ chức quản lý.

8. Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.

9. Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ.

10. Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và thành viên Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên.

11. Những trường hợp thành viên có thể yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần.

12. Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh.

13. Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty.

14. Thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty.

15. Họ, tên, chữ ký của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của người đại diện theo pháp luật, của chủ sở hữu công ty, của các thành viên hoặc người đại diện theo uỷ quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của người đại diện theo pháp luật, của các cổ đông sáng lập, người đại diện theo uỷ quyền của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.

16. Các nội dung khác do thành viên, cổ đông thoả thuận nhưng không được trái với quy định của pháp luật.

Bản điều lệ công ty là kim chỉ nam cho hoạt động của các thành viên trong công ty, là quy định riêng của công ty được bảo đảm bởi pháp luật. Vì vậy, doanh nghiệp nên chú ý hoàn tất bản điều lệ công ty đẩy đủ và chính xác nhất để tránh những rắc rối không đáng có.

Các bài viết liên quan khác

4 khó khăn bạn nên biết khi mở công ty kinh doanh

4 khó khăn khi mở công ty

Mở công ty là một công việc không hề dễ dàng, khi bạn quyết định thành lập một công ty cho riêng mình thì chính là lúc bạn phải nhận thức rõ được vai trò và trách nhiệm của mình đối với công ty và đối với pháp luật. 

Mỗi một công ty được thành lập ra, đều có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, và nó sẽ phải chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng của nhà nước đối với quyền và nghĩ vụ của mình. Do vậy, nếu bạn đang có ý tưởng thành lập công ty thì bạn nên cân nhắc kĩ lưỡng về điều kiện khách quan và chủ quan của mình.

Dưới đây chúng tôi xin đề cập đến 4 yếu tố khó khăn mà khi thành lập công ty cơ bản mà bạn nên chú ý như sau:

1. Ý tưởng


Những câu hỏi đơn giản nhất khi thành lập công ty là Công ty của bạn sẽ kinh doanh cái gì? Lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ? Sản xuất mặt hàng gì? Cung cấp loại hình dịch vụ gì? Kinh doanh như thế nào? 

Khó khăn về ý tưởng không phải là thiếu ý tưởng mà là không biết được mức độ khả thi của nó. Chưa làm sao mà biết được? Chả phải có ối người thành công từ những ý tưởng bất khả thi đấy sao. Cũng không thiếu người thất bại từ những ý tưởng ban đầu độc đáo, cuốn hút, hoành tráng…

Như trên tôi đã nói, mỗi người chúng ta thường có vài ý tưởng. Đây không phải là điều quá khó khăn. Nếu cho mỗi người vài chục phút, tôi tin mỗi người chúng ta đều có thể gạch ra vài ý tưởng. Có những người còn có rất nhiều hơn, họ đóng gói ý tưởng của mình lại mang đi bán.

Một vấn đề khác trong khó khăn ý tưởng là không lên được bản kế hoạch chi tiết. Và tôi thấy nên chia sẻ bản kế hoạch trên với mọi người. Khi nhận được sự chia sẻ, tôi tin rằng phần lớn những người nhận được sự chia sẻ sẽ rất vui, và họ có thể có những ý kiến nhận xét quý báu. Và sẽ là rất tốt nếu bạn nhận được nhiều ý kiến khen ngợi, đồng tình… Hơn nữa, biết đâu người ta có thể góp vốn vào cùng làm. 

Xem thêm: Quy trình thành lập công ty tnhh

2. Cơ sở vật chất


Về khó khăn khi thành lập công ty này, đối với mỗi loại hình doanh nghiệp thì nhu cầu sẽ khác nhau. Thường thì với các doanh nghiệp công nghiệp sẽ cần nhiều nhất vì ngoài đầu tư cho văn phòng làm việc, họ còn phải đầu tư vào nhà xưởng, xí nghiệp, máy móc công nghiệp…..

Hơn nữa, giá cả thuê văn phòng hiện nay tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh….  là rất cao, đây cũng là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp mới thành lập. Vì vậy bạn cần thận trọng trong việc quyết định đầu tư vào cơ sở vật chất để giảm chi phí và sự lãng phí.

 Xem thêm: Điều kiện thành lập công ty tnhh

3. Quản lý điều hành


Là toàn bộ việc quản lý, điều hành, đốn đốc, kiểm tra, thuyết phục, truyền lửa, thỏa hiệp  đối với những người lao động trong doanh nghiệp của bạn. Bạn quản lý có tốt không? Truyền lửa có tốt không? Nhân viên của bạn có làm việc hết mình không? Có sáng tạo không? Hiệu suất hoạt động có cao không?… Nếu bạn không có thời gian, hoặc không làm được thì hãy đi thuê. Hãy để công việc cho những chuyên gia!(hồ sơ giải thể công ty cổ phần).

Có thể bạn quan tâm: tiêu chí để thành lập công ty riêng

4.Vốn quản lý sau khi công ty đi vào hoạt động


Quản lý con người là một công việc khó khăn. Người mới vào làm việc, người làm việc lâu năm, người phải mắng xối xả, kẻ chỉ cần nói bâng quơ… Có thể nói đó là một nghệ thuật! Một số người có khả năng thiên bẩm trong việc này, một số người khác phải học theo thủ tục thành lập chi nhánh công ty cổ phần

Cũng như một nhà nước văn minh – nhà nước pháp chế – lấy pháp luật là chế tài cho mọi hoạt động xã hội – một công ty văn minh cần có nội quy và quy chế. Nội quy là văn bản quy định những hoạt động diễn ra hàng ngày như: giờ đến, giờ về, đeo thẻ, ăn mặc… 

Còn quy chế là văn bản quy định cơ cấu tổ chức của một công ty, nhiệm vụ của các bộ phận và cách thức để các bộ phận ấy tương tác với nhau.(thành lập công ty liên doanh với nước ngoài)

Quy chế và nội quy định cần phải được lập ra để điều tiết mọi hoạt động của công ty. Quan trọng là hai văn bản này phải là “to” nhất – theo cách gọi dân gian – chứ không phải ông giám đốc. Tức là giám đốc cũng phải đi làm đúng giờ.

Các bài viết liên quan khác

Tiêu chí chuẩn bị để thành lập công ty riêng

tiêu chí chuẩn bị để thành lập công ty riêng

Bất cứ người nào cũng đều mơ ước sẽ tự tạo một cơ ngơi của riêng mình để theo đuổi đam mê vốn có. Nhưng thông thường, không phải ai cũng có đủ điều kiện về tài lực cũng như trí lực để khởi đầu độc lập, họ thường lựa chọn tạm ổn định với việc làm công ăn lương, tích lũy kinh nghiệm và vốn liếng chờ ngày ra riêng.

Tuy nhiên, việc đứng một mình chưa bao giờ là đơn giản cả. Do đó, trước khi quyết định chuyển hẳn thành một doanh nhân tự lập, sự nhiệt tình thôi là chưa đủ, xuôi chèo mát mái đòi hỏi nhiều hơn thế, còn để thành công thì sẽ còn rất dài. Chúng ta hãy xem các bước sau để thành lập doanh nghiệp riêng thành công nhé.

 
Nên thực sự bắt đầu là nhân viên


Không phải chỉ đơn thuần là vấn đề về tài chính, mà rất nhiều người lựa chọn trở thành nhân viên trong công ty của người khác, do người khác quản lý. Bắt đầu từ vị trí thấp nhất cũng là bài học để bản thân những người mong muốn làm ông chủ hiểu được về cách suy nghĩ của nhân viên, cách điều hành và quản lý họ trong một môi trường làm việc với nhiều yêu cầu phát sinh.

Đúng như vậy, khi nỗ lực được bù đắp, trở thành một vị sếp nhỏ lại là cơ hội để học cách trở thành doanh nhân độc lập. Nhiều người thất bại khi nôn nóng xây dựng doanh nghiệp riêng phần vì bản thân họ thiếu sự trải nghiệm trong việc quản lý, phân quyền, kiểm soát một bộ máy hoạt động.

Học cách giao phó trách nhiệm và quyền hạn


Bản thân người muốn chủ động làm ông chủ phải là những người có hiểu biết và tài năng về kinh doanh. Nhưng đôi khi chính sự tự tin đó lại dẫn tới thất bại cho doanh nghiệp. Công việc chồng chất và cần thêm người trợ giúp, họ lại không có khả năng quản lý hiệu quả những việc phát sinh khi có thêm nhân sự. Nhiều người cố gắng tuyển một trợ lý rồi mới phát hiện ra rằng họ còn khốn khổ hơn là làm sếp bởi họ không có kinh nghiệm quản lý con người.

Xem thêm: Thành lập công ty xây dựng cần những gì ?

Văn hóa doanh nghiệp và giao tiếp công sở


Các thống nhất chung trong hoạt động của một công ty tạo ra môi trường làm việc, đó là văn hóa doanh nghiệp. Nếu nhìn nhận đơn giản hơn thì đó là việc xây dựng mối quan hệ làm việc giữa con người với con người. Khi là cấp dưới trong một công ty, bạn không được quyền lựa chọn đồng nghiệp hay cấp trên, bạn học được cách phối hợp để đạt được mục tiêu dù không vui vẻ gì. Nói như vậy, không có nghĩa là khi "ra riêng", nhà quản trị có thể lựa chọn người mà mình thích hay không thích, nhớ rằng chỉ có người phù hợp hay không phù hợp mà thôi! theo cách thành lập công ty liên doanh với nước ngoài

Tập quan sát hoạt động của doanh nghiệp


Biến những thứ đầu vào thành sản phẩm đầu ra để thu về lợi nhuận là cách hiểu sơ đẳng nhất về kinh doanh. Để hoạt động kinh doanh trôi chảy thì quản trị doanh nghiệp phức tạp hơn rất nhiều. Việc học hỏi mô hình quản lý từ các doanh nghiệp đã trưởng thành là điều hết sức quan trọng. Từ "khung xương" sẵn có, việc bạn phải làm là tự mình bồi đắp các bộ phận thích hợp với tình hình để tạo ra công ty riêng cho mình.

Xem thêm: điều kiện thành lập công ty tnhh 

Đi một mình là một quá trình


Nhiều người có quan điểm, việc độc lập kinh doanh giống như sự tự do thử nghiệm, đương đầu và học hỏi từ thực tế. Có thể nó đúng, tuy nhiên, tự do hơn cũng đồng nghĩa với gánh trách nhiệm nặng nề hơn. Học cách "đi một mình" là việc khó khăn và cô độc, những nhân viên cấp dưới của bạn có thể sát cánh lúc này nhưng cũng có thể bỏ đi ngay tức khắc.

Nếu không đủ liều lĩnh và tâm huyết thì bạn nên bắt đầu từ tốn và có định hướng lâu dài, học hỏi và tích lũy dần dần. Một nhà quản trị giỏi không nhất thiết phải là doanh nhân, nhưng khi đã là doanh nhân chắc chắn phải giỏi quản trị.

Những chia sẻ trên có thể coi là gợi ý để bản thân mỗi người tự xác định hướng đi và cách đi riêng sẽ như thế nào. Luôn luôn suy nghĩ thật thấu đáo xem thời điểm nào bản thân sẵn sàng để tự gánh vác cơ nghiệp hay vẫn nên ở lại gắn bó với công việc hiện tại. 


Các bài viết liên quan khác

Thứ Ba, 12 tháng 6, 2018

Thủ tục thay đổi Địa Chỉ Công Ty doanh nghiệp

Giấy tờ thủ tục thay đổi Địa chỉ cửa hàng Doanh Nghiệp địa danh kinh doanh, biến hóa tên Công Ty, vốn điều lệ, đổi khác GĐ … được quy định tại thông tư 95/2016/TT – BTC.

thủ tục thay đổi địa chỉ doanh nghiệp


Có 2 tình huống khi thay đổi 

1, trường hợp biến hóa cơ quan thuế quản lý

Công Ty, tổ chức triển khai bao gồm cả đơn vị chức năng sở tại, nhóm cá nhân, hộ dân, cá thể kinh doanh có thay đổi địa chỉ dẫn đến chuyển đổi cơ quan thuế cai quản.

Ví dụ: chuyển đổi cơ quan sang tỉnh hay thành phố trung ương khác hoặc đổi khác trong cùng một tỉnh, thành phố TW nhưng khác quận, huyện.

Tại cơ quan thuế nơi người nộp thuế chuyển đi

Riêng với doanh nghiệp: Tờ khai điều chỉnh thông tin đăng ký thuế, mẫu 08 – MST ban hành theo chỉ thị 95.

Đối với tổ chức triển khai kinh tế, tổ chức khác gồm có
  • Tờ khai điều chỉnh thông tin ĐK thuế theo mẫu số 08 – MST ban hành kèm theo thông tin 95
  • Bản sao không nhu yếu xác thực giấy phép ra đời, vận động hoặc giấy ghi nhận ĐK chuyển động đơn vị chức năng trực thuộc hoặc ra quyết định Ra đời, hoặc giấy phép tương tự do cơ quan có thẩm quyền cấp phát theo mẫu mới
  • Tờ khai điều chỉnh thông báo ĐK thuế mẫu số 08 – MST đi kèm theo thông tư số 95
  • Bản sao không nhu cầu chứng thực giấy ghi nhận đăng ký hộ buôn bán có biến hóa thông tin đăng ký thuế trên giấy tờ ghi nhận đăng ký thuế, thông báo mã số thuế nếu có.
  • Bản sao không yêu cầu xác thực thẻ căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân có hiệu lực thực thi đối với cá nhân là người nước Việt Nam; bản sao khoogn nhu yếu chứng thực hộ chiếu còn hiệu lực riêng với cá nhân là người ngoại quốc.

Tại cơ quan thuế người nộp thuế chuyển đến

Đối với Doanh Nghiệp

Doanh nghiệp xúc tiến ĐK tại cơ quan ĐK kinh donah theo quy định của luật Công Ty, nghị định số 78/2015/NĐ – cổ phiếu ngày 14/9/2015 của Chính phủ & các văn bản hướng dẫn thi hành.

Riêng với tổ chức triển khai tài chính, hộ gia đình, cá nhân buôn bán hồ sơ gồm
  • Thông báo người nộp thuế chuyển địa điểm theo mẫu số 09 – MST phát hành kèm theo chỉ thị do cơ quan thuế nơi người nộp thuế chuyển đến.
  • Bản sao không nhu yếu xác thực giấy chứng nhận đăng ký hộ buôn bán hoặc giấy phép Thành lập và hoạt động Doanh Nghiệp & hoạt động hoặc giấy phép tương tự do cơ quan có thẩm quyền cấp theo mã mới.
Xem thêm: Dịch vụ đại lý thuế uy tín chất lượng hàng đầu

2, Tình huống không làm thay đổi cơ quan thuế

Người nộp thuế là tổ chức triển khai kinh tế tài chính, hộ dân cư, nhóm cá thể buôn bán thay đổi thông tin đăng ký thuế không làm thay đổi cơ quan thuế cai trị.

Ví dụ:
  • Tổ chức kinh tế, hộ dân, cá nhân kinh doanh & cá thể khác chuyển đổi thông tin đăng ký thuế, trừ thông tin cơ quan
  • Tổ chức tài chính, tổ chức khác do cục thuế quản lý thay đổi Địa chỉ cửa hàng trụ sở trong khoanh vùng cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
  • Tổ chức triển khai tài chính, hộ dân cư, cá thể buôn bán do chi cục thuế cai trị thay đổi Địa Chỉ trụ sở trong khoanh vùng phạm vi cùng Q., huyện, khu phố.

Hồ sơ nộp cho cơ quan thuế

Đối với những người nộp thuế là tổ chức kinh tế tài chính, tổ chức khác thì hồ sơ bao gồm:

Tờ khai điều chỉnh thông tin đăng ký thuế mẫu số 08 – MST phát hành kèm theo chỉ thị 95
Bản sao không nhu cầu xác nhận giấy phép Thành lập hoặc giấy ghi nhận đăng ký chuyển động đơn vị chức năng trực thuộc hoặc ra quyết định ra đời, giấy phép tương tự do cơ quan có thẩm quyền nếu thông tin ĐK thuế trên những sách vở này có biến hóa.

Đối với những người nộp thuế là hộ gia đình, cá nhân kinh doanh, hồ sơ bao gồm

Tờ khai kiểm soát và điều chỉnh thông tin đăng kí mẫu số 08 – MST ban hành đi kèm theo chỉ thị 95

Bản sao yêu cầu không xác thực giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh nếu thông tin ĐK thuế trên chứng từ ghi nhận ĐK hộ kinh doanh có biến đổi.

Bản sao không yêu cầu xác nhận thẻ căn cước công dân hoặc giấy minh chứng nhân dân còn hiệu lực; bản sao không nhu yếu xác thực hộ chiếu còn hiệu lực thực thi. Nếu thông báo ĐK thuế trên giấy tờ này còn có biến đổi.

ngoài các, các thủ tục như trên, bạn còn phải xử lý hóa đơn đã in mà còn chưa dùng hết. Nếu không hề mong muốn liên tục sử dụng hóa đơn thì bạn làm thủ tục hóa đơn.

Có thể bạn quan tâm

Thứ Tư, 6 tháng 6, 2018

Doanh nghiệp thay đổi thông tin ngân hàng phải báo với cơ quan thuế

thay đổi thông tin ngân hàng báo với cơ quan thuế

Căn cứ vào điều 9 thông tư số 156/2013 ngày 06/11/2013 của cục kinh tế, quy chế đổi khác, bổ trợ thông tin ĐK thuế như sau

“Người nộp thuế trong công đoạn phân phối buôn bán, khi có biến hóa , bổ sung số TK nhà băng tại những nhà băng nhà nước thương mại nhà sản xuất, công ty triển khai nguồn hỗ trợ thì phải khai báo cho cơ quan thuế trực tiếp cai quản trong thời khắc 10 ngày, kể trong khoảng ngày nảy sinh sự thay đổi tại tờ khai điều chỉnh , bổ sung thông báo ĐK thuế theo mẫu số 08 – MST phát hành kèm theo thông tư”.

căn cứ vào khoản 2, khoản 3, điều 15 thông tư số 219/2013/TT – BTC ngày 31/12/2013 của cục kinh tế về thuế trị giá gia nâng cao , quy định điều kiện dĩ nhiên khấu trừ thuế giá trị gia nâng cao đầu vào . Điều 15 điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào .

Có chứng trong khoảng đàm phán không dùng tiền mặt đối có Dịch Vụ Thương Mại, sản phẩm & hàng hóa mua vào từ 20tr trở lên, trừ tình huống tổng mức hàng hóa, Thương Mại & Dịch Vụ mua vào từ từng lần theo hóa đơn dưới 20tr đã có thuế trị giá gia tăng .

Chứng chỉ giao dịch không dùng tiền mặt gồm chứng trong khoảng trả tiền giao dịch qua ngân hàng và chứng trong khoảng giao dịch trả tiền không dùng tiền mặt khác tại khoản 3 & khoản 4 điều 15.

Chứng chỉ thương lượng thanh toán qua ngân hàng nhà nước được hiểu là có chứng trong khoảng chứng minh việc giao chuyển dịch tiền từ trương mục của bên mua qua thông tin tài khoản bên bán mở tại các doanh nghiệp sản xuất Thương Mại & Dịch Vụ thanh toán theo phương thức đàm phán thanh toán hợp có luật đang thi hành như tờ séc, nhờ thu, thẻ ngân hàng nhà nước …

Căn cứ vào quy định trên, trong tiến trình hoạt động , doanh nghiệp chức năng có được mở thêm thông tin tài khoản nhà băng thì cần phải thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp cai trị trong những năm 10 ngày kể từ thời điểm ngày mở thông tin tài khoản. Đơn vị kê khai tại tờ khai kiểm soát và điều chỉnh, bổ trợ thông tin đăng ký thuế mẫu số 08 – MST phát hành theo thông tư số 156/2013/TT BTC ngày 06/11/2013 Bộ kinh tế nguồn vốn .

Riêng có hóa đơn mua mua có giá trị từ 20 triệu trở lên thì doanh nghiệp chức năng phải giao dịch trả tiền qua ngân hàng nhà nước từ thông báo account công ty chức năng sang thông báo trương mục bên bán. Vì vậy bởi thế , khi ký cam kết giao kèo mua bán sản phẩm hóa, sản xuất Thương Mại Dịch Vụ, công ty cần cấp thiết bên bán đáp ứng hồ sơ, tài liệu để chứng tỏ account đàm phán trả tiền ghi trên hiệp đồng là tài khoản đã được thông báo với cơ quan thuế.

Mặc tuy thế, Trong thời điểm này cơ quan thuế đã hết nhận mẫu 08. Nên tổ chức phải ĐK mục ngân hàng tại phòng kinh doanh theo mẫu I – 15.

Xem thêm