Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

4 khó khăn bạn nên biết khi mở công ty kinh doanh

4 khó khăn khi mở công ty

Mở công ty là một công việc không hề dễ dàng, khi bạn quyết định thành lập một công ty cho riêng mình thì chính là lúc bạn phải nhận thức rõ được vai trò và trách nhiệm của mình đối với công ty và đối với pháp luật. 

Mỗi một công ty được thành lập ra, đều có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, và nó sẽ phải chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng của nhà nước đối với quyền và nghĩ vụ của mình. Do vậy, nếu bạn đang có ý tưởng thành lập công ty thì bạn nên cân nhắc kĩ lưỡng về điều kiện khách quan và chủ quan của mình.

Dưới đây chúng tôi xin đề cập đến 4 yếu tố khó khăn mà khi thành lập công ty cơ bản mà bạn nên chú ý như sau:

1. Ý tưởng


Những câu hỏi đơn giản nhất khi thành lập công ty là Công ty của bạn sẽ kinh doanh cái gì? Lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ? Sản xuất mặt hàng gì? Cung cấp loại hình dịch vụ gì? Kinh doanh như thế nào? 

Khó khăn về ý tưởng không phải là thiếu ý tưởng mà là không biết được mức độ khả thi của nó. Chưa làm sao mà biết được? Chả phải có ối người thành công từ những ý tưởng bất khả thi đấy sao. Cũng không thiếu người thất bại từ những ý tưởng ban đầu độc đáo, cuốn hút, hoành tráng…

Như trên tôi đã nói, mỗi người chúng ta thường có vài ý tưởng. Đây không phải là điều quá khó khăn. Nếu cho mỗi người vài chục phút, tôi tin mỗi người chúng ta đều có thể gạch ra vài ý tưởng. Có những người còn có rất nhiều hơn, họ đóng gói ý tưởng của mình lại mang đi bán.

Một vấn đề khác trong khó khăn ý tưởng là không lên được bản kế hoạch chi tiết. Và tôi thấy nên chia sẻ bản kế hoạch trên với mọi người. Khi nhận được sự chia sẻ, tôi tin rằng phần lớn những người nhận được sự chia sẻ sẽ rất vui, và họ có thể có những ý kiến nhận xét quý báu. Và sẽ là rất tốt nếu bạn nhận được nhiều ý kiến khen ngợi, đồng tình… Hơn nữa, biết đâu người ta có thể góp vốn vào cùng làm. 

Xem thêm: Quy trình thành lập công ty tnhh

2. Cơ sở vật chất


Về khó khăn khi thành lập công ty này, đối với mỗi loại hình doanh nghiệp thì nhu cầu sẽ khác nhau. Thường thì với các doanh nghiệp công nghiệp sẽ cần nhiều nhất vì ngoài đầu tư cho văn phòng làm việc, họ còn phải đầu tư vào nhà xưởng, xí nghiệp, máy móc công nghiệp…..

Hơn nữa, giá cả thuê văn phòng hiện nay tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh….  là rất cao, đây cũng là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp mới thành lập. Vì vậy bạn cần thận trọng trong việc quyết định đầu tư vào cơ sở vật chất để giảm chi phí và sự lãng phí.

 Xem thêm: Điều kiện thành lập công ty tnhh

3. Quản lý điều hành


Là toàn bộ việc quản lý, điều hành, đốn đốc, kiểm tra, thuyết phục, truyền lửa, thỏa hiệp  đối với những người lao động trong doanh nghiệp của bạn. Bạn quản lý có tốt không? Truyền lửa có tốt không? Nhân viên của bạn có làm việc hết mình không? Có sáng tạo không? Hiệu suất hoạt động có cao không?… Nếu bạn không có thời gian, hoặc không làm được thì hãy đi thuê. Hãy để công việc cho những chuyên gia!(hồ sơ giải thể công ty cổ phần).

Có thể bạn quan tâm: tiêu chí để thành lập công ty riêng

4.Vốn quản lý sau khi công ty đi vào hoạt động


Quản lý con người là một công việc khó khăn. Người mới vào làm việc, người làm việc lâu năm, người phải mắng xối xả, kẻ chỉ cần nói bâng quơ… Có thể nói đó là một nghệ thuật! Một số người có khả năng thiên bẩm trong việc này, một số người khác phải học theo thủ tục thành lập chi nhánh công ty cổ phần

Cũng như một nhà nước văn minh – nhà nước pháp chế – lấy pháp luật là chế tài cho mọi hoạt động xã hội – một công ty văn minh cần có nội quy và quy chế. Nội quy là văn bản quy định những hoạt động diễn ra hàng ngày như: giờ đến, giờ về, đeo thẻ, ăn mặc… 

Còn quy chế là văn bản quy định cơ cấu tổ chức của một công ty, nhiệm vụ của các bộ phận và cách thức để các bộ phận ấy tương tác với nhau.(thành lập công ty liên doanh với nước ngoài)

Quy chế và nội quy định cần phải được lập ra để điều tiết mọi hoạt động của công ty. Quan trọng là hai văn bản này phải là “to” nhất – theo cách gọi dân gian – chứ không phải ông giám đốc. Tức là giám đốc cũng phải đi làm đúng giờ.

Các bài viết liên quan khác

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét